Trong lúc di chuyển thang máy có dấu hiệu đi quá nhanh, quá chậm, hay bị nghẹt chẳng hạn thì ngay lập tức đi ra khỏi thang máy và báo cho cơ quan chức năng
Chúng ta nên đi nhẹ nhàng khi bước vào thang máy, không nên dẫm mạnh chân vào thang máy, khi đi vào thang hay bước ra ngoài thì nên chờ cửa mở rộng không nên cố đi vào khi thang đóng vì rất dễ bị kẹt.
Không đưa những vật nặng để chở vì hàng hóa sẽ có thang chở hàng riêng. Ấn đúng nút gọi tầng mà mình cần đi, không được nhấn lung tung các nút gọi báo khẩn khi không có sự cố.
Trong lúc di chuyển thang máy có dấu hiệu đi quá nhanh, quá chậm, hay bị nghẹt chẳng hạn thì ngay lập tức đi ra khỏi thang máy và báo cho cơ quan chức năng. Để tránh thang máy bị hư hỏng và ảnh hưởng đến an toàn thang máy cho những người xung quanh.
Những người quản lý vận hành thang máy không nắm rõ hoặc không bắt mọi người tuân thủ the những quy trình an toàn sử dụng và cứu hộ không đảm bảo đúng quy trình nên dẫn đến các sự cố đáng tiếc xảy ra.
Nhiều khi nhân viên bảo trì thiếu trách nhiệm, làm việc qua loa, như đấu tắt, sửa tạm và vẫn cho thang hoạt động bình thường nên mới dẫn đến những sự cố đáng tiếc. nếu chiếc thang máy được lắp đặt, bảo trì đúng quy trình thì kể cả có đứt cáp thì vẫn có hệ thống thắng cơ kẹp chặt cabin tại chỗ vào rail không thể rơi tự do được. tuy nhiên hiện nay các nhân viên lắp đặt, bảo trì thực hiện chưa đúng quy trình nên thường vẫn có các sự cố có thể xảy ra do lỗi của họ.
Kiểm định thang máy là công việc quan trọng trước khi đưa thang vào hoạt động. tuy nhiên hiện nay vì một số lý do nào đó mà một số các đơn vị thang máy vẫn nhờ những đơn vị tư nhân kiểm định thang máy. Thực tế việc kiểm định thang máy và cấp phép an toàn thang máy rất quan trọng, tuy nhiên hiện lại không có đơn vị nào giám sát quá trình kiểm định của các công ty tư nhân xem họ có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp trong quá trình làm việc hay không.
Do khâu kiểm định chưa được quản lý chặt chẽ nên vẫn có những thang máy chưa đảm bảo an toàn nhưng vẫn được đưa vào hoạt động, từ đó dẫn đến những trường hợp hư hỏng thang hoặc gây ra những sự cố trong quá trình hoạt động.
Các sự cố thang máy xảy ra không chỉ do lỗi từ khâu lắp đặt, khâu bảo trì bảo dưỡng, khâu kiểm định không đạt chuẩn, mà lỗi xảy ra do rất nhiều lý do trong đó lý do lớn nhất thuộc về người sử dụng. những người sử dụng hiện nay chưa thật sự quan tâm đến sự an toàn của mình, họ chỉ sử dụng theo bản năng, theo sở thích, theo ý mình nên thường gây ra các tai nạn trong quá trình sử dụng.
An toàn khi di chuyển thang máy liên doanh là điều mà bất cứ khách hàng, đơn vị lắp đặt. Bởi thang máy phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách từ thấp thấp lên cao và ngược lại một cách tốt nhất. Vậy những thiết bị an toàn thang máy nào mà người đọc nên biết? Cùng tìm hiểu chi tiết qua nội dung bài viết dưới đây nhé!
Tất cả các bộ phận an toàn bên trong thang máy đều có những tiêu chuẩn riêng. Vì thế, cầu thang máy nên hoạt động ở tốc độ cho phép để con người an toàn mỗi lần di chuyển, tăng tuổi thọ cao. Tuy nhiên, thang máy vãn có thể xảy ra sực cố không mong muốn và để hạn chế điều này thì các nhà sản xuất cần đưa ra thiết bị an toàn chống vượt tốc độ.
Nhờ bộ phận này giúp cho cầu thang máy luôn luôn kiểm soát được tốc độ một cách tốt nhất. Chúng kiểm soát được tốc độ thông qua phanh cơ giúp cho cabin của thang máy hoạt động không vượt tốc độ, không rơi tự do. Cabin bám chặt vào rail dẫn hướng khi bị đứt cáp, đảm bảo sự an toàn và hoàn toàn có thể nâng cao hơn khi sử dụng thang máy.
Hiện nay, toàn bộ các thiết bị được lắp đặt vào các bộ phận cửa cảm biến nhờ hai dòng photocell điểm và photocell dạng thang. Có tác dụng tự động phát hiện các vật cản một cách hiệu quả, chính xác trong vùng mà chúng hoạt động.
Nhờ tính năng đó mà cửa thang nhanh chóng phát hiện ra vật cản khi đến gần giúp chúng không mở cửa và chỉ mở khi không có vật cản. Điều này có ngĩa là kẹt quần áo, các đồ dùng và vật dụng của con người đều tránh được những nguy hiểm không mong muốn.
Nhằm nâng cao tính an toàn cho cầu thang máy thì không nên bỏ qua thiết bị này. Nó giúp cho thang máy hoạt động an toàn nhất ngay cả khi mất điện đột ngột.
Bên trong thang máy luôn có bộ dự trữ điện dự phòng, nên khi mất điện đột ngột thiết bị này được kích hoạt tự động. Từ đó giúp cabin được trở về tầng gần nhất một cách an toàn. Mở cửa để giúp người bên trong thoát ra bên ngoài và dừng hoạt động.
Có nguồn điện dự trữ trong cầu thang máy giúp hạn chế tối đa trường hợp bị kẹt trong cabin, gây nên những nguy hiểm không đáng có. Nhờ đó, tính an toàn của thang máy ngày càng cao.
Thang máy có trang bị các switch điện ở 2 đầu của hành trình đó chính là khu vực dưới hố PIT và gần sàn của phòng máy. Nhờ thiết bị này sẽ giúp cabin hoạt động không bị va đập vào sàn phòng máy và hố PIT.
Ngoài ra, mỗi đầu sử dụng 3 công tắc nên chẳng may có một công tắc nào đó bị hỏng sẽ không ảnh hưởng gì đến quá trình vận hành. Vì thế, nên có hơn 1 công tắc bên trong cabin thang máy để đảm bảo sự an toàn cao nhất.
Như vậy, sử dụng các thiết bị an toàn bên trong thang máy gia đình ở trên sẽ giúp cho hành khách sử dụng chúng một cách an toàn nhất.
– Thang máy bị dừng đột ngột, phản ứng nhanh là gọi vào số hotline khẩn cấp có in trong cabin thang máy. Và không tìm mọi cách phá cửa thang máy để trèo lên trên hay dùng tay để mở vì dường như không thể.
– Khi bị ngộp không khí cabin, cần nên bình tĩnh trấn an tâm lý mọi người xung quanh.
– Bấm chuông báo động hoặc nút báo khẩn cấp (nếu trong cabin điện thoại không có sóng). Trên thực tế mọi người thường quên động tác này.
– Nếu nút báo động không phát huy tác dụng, hãy gọi to hoặc gõ vào cửa mở thang máy để báo cho người ở ngoài biết.
– Trường hợp thang máy rơi “không phanh”, để an toàn hạn chế thương tổn là nằm ngửa, sát xuống sàn, càng gần vị trí trung tâm cabin thang máy càng tốt. Đồng thời dùng tay kê đầu, một tay che mặt để phòng gạch đá rơi xuống.